Thứ Ba
28 Jan 2025
12:29 PM
CHÀO-MỪNG
Guest
TRANG CHÍNH
|
ĐĂNG-KÝ
|
ĐĂNG NHẬP
|
RSS
TRANG CHÍNH
LỜI NGỎ & HƯỚNG DẪN
TRUYỆN PHẬT-GIÁO
TRUYỆN HUYỀN HỌC
MẸO TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG
MẸO VẶT TIỆN ÍCH
TRUYỆN VUI
THƠ ANH TOÀN
THƠ HÁN VIỆT
PHOTO ALBUMS
BLOG FENGSHUI
SỔ TAY QUÝ KHÁCH
GỞI TIN NHẮN ĐẾN TRANG CHỦ
FORUM - DIỄN ĐÀN
ĐĂNG NHẬP
Log in with uID
Old login form
Email:
Password:
remember
Lost password
|
Sign Up
Dưới đây là "Danh Mục" thu gọn,
xin mời bấm vào "tam-giác" nhỏ để chọn bài xem:
NHẤT DƯƠNG CHỈ
CHÙA TỨ PHƯƠNG TĂNG
NGƯỜI ĐẸP MỸ NƯƠNG
TỨ ĐẠI THIÊN VƯƠNG
CHUYỆN THỰC TẾ
BÙA NHỨC RĂNG
NGƯỜI MỸ NIỆM CHÚ
TRÂU TỰ-TỬ !
ANH NĂM SƯ HUYNH
VÕ-LONG SƯ HUYNH
VLSH 2: DINH ÔNG GÒ-DẦU THƯỢNG
VLSH 3: ĐỆ-TỬ CỦA BÀ
VLSH 4: ĐI VÀO CƠN MÊ
VLSH 5: TRÁI CÂY PHA-LÊ
VLSH 6: NHỊ BẠCH BÀ BÀ
VLSH 7: MA NGHĨA-TRANG
VLSH 8: ÁO TRẮNG NỮ SINH
THẤY MỘT GIẤC MƠ
VÔ-QUI THIỀN-SƯ
BA HẠNG ĐỆ-TỬ
ĐÚNG VÀ SAI
MỘT TÁCH TRÀ
ĐẠI LÃNG
ĐẠI MẬP
BÓNG NGƯỜI VỀ
CHIẾC NANH HEO RỪNG
Chuyện BÀ CHỊ BỊ RẮN CẮN
Chuyện Bệnh MỘNG DU
Chuyện Bệnh Liệt Dương
CHUYỆN GIẾT HEO
CHUYỆN ÔNG TÀ
CON CÒ QUẮM
CON GÀ CỦA TƯỚNG CƯỚP
CON MA THAM ĂN
CON QUỶ "MỸ-ĐEN"
HỒI MÃ THƯƠNG
NGÔI NHÀ QUỶ ÁM
PHÉP THÁI THƯỢNG CHIÊU TÀI
ÔNG THẦY HUẾ
QUỶ NHẬP
TAY ĐÔI ĐÁNH CỌP
TÔI GẶP THẦN-TÀI
THẤY PHẬT HIỆN RA
TRANH BỒ-ĐỀ TỔ SƯ
TRANH VẼ PHẬT
TRỊ BƯỚU CỔ
BA MUỖNG SỮA
CHUYỆN TÌNH HỌC TRÒ
THẦY ĐỒ NHO
TIỂU CÔNG TỬ 1
TIỂU CÔNG TỬ 2
TIỂU CÔNG TỬ 3
TIỂU CÔNG TỬ 4
TIỂU CÔNG TỬ 5
PHÒNG TÁN DÓC TRỰC-TUYẾN
Adding requires authorization
KHÁCH 4 PHƯƠNG:
Flag Counter
Trỏ Chuột lên trên Tựa Đề
trong Danh Mục Truyện dưới đây
Rồi bấm để xem:
- BA MUỖNG SỮA
- BÓNG NGƯỜI VỀ
- CHIẾC NANH HEO RỪNG
- Chuyện BÀ CHỊ BỊ RẮN CẮN
- Chuyện Bệnh MỘNG DU
- Chuyện Bệnh Liệt Dương
- CHUYỆN GIẾT HEO
- CHUYỆN ÔNG TÀ
- CON CÒ QUẮM
- CON GÀ CỦA TƯỚNG CƯỚP
- CON MA THAM ĂN
- CON QUỶ "MỸ-ĐEN
- HỒI MÃ THƯƠNG
- NGÔI NHÀ QUỶ ÁM
- NGƯỜI MỸ NIỆM CHÚ
- PHÉP THÁI THƯỢNG CHIÊU TÀI
- ÔNG THẦY HUẾ
- QUỶ NHẬP
- TAY ĐÔI ĐÁNH CỌP
- TÔI GẶP THẦN-TÀI
- THẤY PHẬT HIỆN RA
- TRANH BỒ-ĐỀ TỔ SƯ
- TRANH VẼ PHẬT
- TRỊ BƯỚU CỔ
LỊCH
Search
CÁC BÀI VIẾT MỚI NHẤT
<>
Realtime Website Traffic
Realtime Website Traffic
File Catalog
TRANG CHÍNH
»
HỒ SƠ
»
TRUYỆN PHẬT GIÁO
ĐẠI SƯ THỨ 18 - ARYADEVA
25 Sep 2012, 9:55 AM
CÁC VỊ CHÂN SƯ ĐẠI THỦ ẤN
Nguyên Thạnh Lê Trung Hưng dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
---o0o---
Đại sư thứ 18: Aryadeva - Độc nhãn đại sư
Chư Phật trong ba đời
Chỉ có một điều bí mật
Trực giác được điều này
Thì ngươi hiểu được tâm ngươi
Hãy đi lại tự tại
Hãy đắm mình trong chân lý
Xoá bỏ ưu tư và phiền não
Ngươi chính là một hành giả Du-già
Truyền thuyết
Truyền thuyết kể rằng ngài Aryadeva sinh ra từ một đoá sen. Ngay khi đủ tuổi, ngài thụ pháp tại tu viện Sri Nalanda và về sau trở thành Tu viện trưởng ở đấy.
Ngài từng là giáo thọ của hàng ngàn tăng chúng, là bổn sư của vô số các nhà học giả, trí thức đương thời, tuy nhiên ngài vẫn chưa chứng đắc. Vì thế, ngài bèn tìm đến Bồ Tát Long Thụ.
Rời Nalanda, ngài đi về phía nam. Khi ngang qua một cái hồ nước rộng mênh mông, ngài gặp Bồ Tát Văn-thù (Manjuri) đang giả dạng làm người câu cá.
Aryadeva vái chào và hỏi nơi ở của Bồ Tát Long Thụ. Bồ Tát Văn-thù bảo rằng vị thánh ấy ở trong một cánh rừng già gần đây và đang luyện thuốc.
Theo hướng chỉ của bồ tát, Aryadeva tìm đến nơi thì thấy Bồ Tát Long Thụ đang điều chế độc dược thành thuốc trường sinh.
Aryadeva đảnh lễ vị chân sư và xin được thu nhận làm đệ tử.
Bồ Tát Long Thụ nhận lời thỉnh cầu, điểm đạo cho Aryadeva và cho phép ngài ở lại để tu tập thiền quán.
Hằng ngày, hai thầy trò rời khu rừng đi đến các khu lân cận để hoá duyên.
Trong khi, ngài Long Thụ vất vả mới xin được thức ăn thì Aryadeva thường trở về với rất nhiều thức ăn ngon.
Thấy thế, ngài Long Thụ quở mắng:
“Vật thực của ngươi kiếm được chỉ thuần do mấy con mụ dâm đãng trao cho, thật là bất tịnh. Vì vậy, từ đây trở đi ngươi chỉ được phép dùng vỏ chuối thay cho bình bát, kim nhọn để gắp thức ăn mà thôi.”
Aryadeva vâng lời thầy, mỗi ngày khi ăn ngài dùng mũi kim găm từng hạt cơm đưa vào miệng.
Thấy thế, đám phụ nữ càng ngưỡng mộ, lại làm đủ thứ bánh ngon dâng lên ngài.
Nhưng ngài nhất mực không dùng đến, lại đem cúng dường cho thầy.
Cho đến một hôm. Aryadeva báo với thầy rằng ngài đã đắc pháp.
Bồ Tát Long Thụ bèn ra lệnh cho Aryadeva phải ở lại trong lều không được ra ngoài khất thực.
Aryadeva vâng lệnh thầy. Nhưng lần này, Mộc thần định đến cúng dường.
Nữ quái ăn vận hở hang, để lộ nhiều phần da thịt nõn nà đến gặp ngài. Sau đó, ả giả vờ lân la trò chuyện cùng Aryadeva.
Aryadeva mang thức ăn mà nữ quái cúng dường ngài dâng lên cho Thầy và kể lại sự việc.
Bồ Tát Long Thụ nghe kể chuyện bèn đi đến nơi nữ quái ẩn mình. Nghe gọi tên, nữ quái hiện lên, thò đầu ra ngoài, còn thân thể vẫn giấu bên trong thân cây.
Sư hỏi:
“Tại sao ngươi không phô thân ngươi cho ta xem mà lại làm thế với đệ tử của ta?"
Nữ quái đáp:
“Tôi làm thế là vì đệ tử của ngài đã đoạn trừ được tham ái vi tế, còn ngài thì không.”
Từ đó, Long Thụ đặt tên cho ngài là Aryadeva (Thanh tịnh thánh nhân).
Sau khi Long Thụ Bồ Tát điều chế xong rượu trường sinh, ngài nếm thử vài giọt rồi đưa cả bát cho Aryadeva uống.
Nhưng Aryadeva ném cả bát rượu trường sinh vào gốc cây. Lập tức rượu ấy biến thành một chiếc lá dính liền vào thân cây.
Ngài Long Thụ bảo:
“Ngươi làm phí rượu của ta như thế. Hãy làm lại cái khác cho ta.”
Aryadeva lấy một bình chứa nước, tiểu vào trong đó rồi dùng que khuấy lên, đoạn đưa cho thầy mình.
Bồ Tát Long Thụ bảo: “Nhiều quá!”
Aryadeva liền đổ bớt phân nửa bình nước tiểu vào một thân cây, trăm hoa hốt nhiên nở rộ.
Bồ Tát Long Thụ nói:
“Nay ngươi đã giác ngộ. Đừng đi vào luân hồi nữa.”
Nghe những lời này, Aryadeva cất mình bay lên không trung. Nhưng ngay khi ấy có một người đàn bà tiến đến gần cung kính đảnh lễ ngài. Người đàn bà này lâu nay vẫn đi theo ngài như bóng với hình. Thấy vậy, Aryadeva hỏi:
“Vì sao ngươi lúc nào cũng đi theo bên ta?”
Bà ấy đáp:
“Tôi theo ngài vì tôi cần một con mắt của ngài.”
Aryadeva bèn móc con mắt bên phải trao cho bà. Kể từ đó ngài được gọi là Đạo Sư Độc nhãn (Kamaripa).
Hành trì
Thác sinh từ hoa sen có nghĩa là sinh ra từ sự giác ngộ. Tuy nhiên, trước khi nhận ra tánh Phật, hành giả cần phải trải qua con đường tu tập từ thế học đến đạo học.
Sử liệu
Theo Phật sử có hai vị Long Thụ. Mỗi vị cũng đều có một đệ tử mang tên Aryadeva. Cả hai vị Aryadeva đều là truyền nhân của thầy, đồng thời là những bậc văn tài lỗi lạc.
Vị Aryadeva thứ nhất rất nổi tiếng nhờ vào những tác phẩm luận về Bồ Tát đạo. Tác phẩm Catuhsataka được coi là bộ luận về Bồ Tát đạo nổi tiếng nhất của ngài. Bộ luận giải thích Bồ Tát nên hành sử như thế nào trong giai đoạn sơ chứng.
Ở đây, cần minh định rằng vị Aryadeva thuộc thế kỷ thứ 8 không hề viết luận thuyết về Rasayana, mà chính vị Long Thụ ở thế kỷ thứ 10 đã viết các bộ luận về Satuspitha Tantra. Vị này vốn là chân sư (guru) của môn Rasayana.
Vị Aryadeva trong truyền thuyết kể trên vốn sinh ra từ một đoá sen trong vườn thượng uyển của đức vua xứ Śrỵ Lanka. Sau khi được truyền ngôi báu, ngài thoái vị để xuất gia.
Sau khi nắm được yếu chỉ của Tam tạng kinh điển, ngài hành hương sang Ấn Độ và gặp được Long Thụ Bồ Tát ở đây.
Aryadeva xây dựng rất nhiều tu viện ở miền nam Ấn Độ. Ngài lưu lại miền nam cho đến lúc thần Mahakala hiện thân thỉnh cầu ngài đi về phía bắc để nhiếp phục một đạo sĩ Bà-la-môn.
Sau khi nhiếp phục và khai đạo cho vị đạo sĩ, ngài Aryadeva để lại bài kệ như sau:
Thần Siva có ba mắt
nhưng không nhìn thấy chân lý.
Indra có ngàn mắt
như kẻ mù loà.
Ta, Aryadeva,
chỉ có một mắt
nhưng thấy suốt các pháp.
Mời xem tiếp:
ĐẠI SƯ THỨ 19 - THAGANAPA
CÁC VỊ CHÂN SƯ ĐẠI THỦ ẤN
ĐẠI SƯ THỨ NHẤT - LUIPA
ĐẠI SƯ THỨ HAI - LILAPA
ĐẠI SƯ THỨ BA - VIRUPA
ĐẠI SƯ THỨ TƯ - DOMBIPA
ĐẠI SƯ THỨ NĂM - SAVARIPA
ĐẠI SƯ THỨ SÁU - SAHARA
ĐẠI SƯ THỨ 7 - KANKARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 8 - MINAPA
ĐẠI SƯ THỨ 9 - GORAKSA
ĐẠI SƯ THỨ 10 - CAURANGIPA
ĐẠI SƯ THỨ 11 - VINAPA
ĐẠI SƯ THỨ 12 - SANTIPA
ĐẠI SƯ THỨ 13 - TANTIPA
ĐẠI SƯ THỨ 14 - CAMARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 15 - KHADGAPA
ĐẠI SƯ THỨ 16 - NAGARIUNA
ĐẠI SƯ THỨ 17 - KANHAPA
ĐẠI SƯ THỨ 18 - ARYADEVA
ĐẠI SƯ THỨ 19 - THAGANAPA
ĐẠI SƯ THỨ 20 - NAROPA
ĐẠI SƯ THỨ 21 - SYALIPA
ĐẠI SƯ THỨ 22 - TILOPA
ĐẠI SƯ THỨ 23 - CATRAPA
ĐẠI SƯ THỨ 24 - BHADRAPA
ĐẠI SƯ THỨ 25 - DUKHANDHI
ĐẠI SƯ THỨ 26 - AJOGI
ĐẠI SƯ THỨ 27 - KALAPA
ĐẠI SƯ THỨ 28 - DHOBIPA
ĐẠI SƯ THỨ 29 - KANKANA
ĐẠI SƯ THỨ 30 - KAMBALA
ĐẠI SƯ THỨ 31 - DENGIPA
ĐẠI SƯ THỨ 32 - BHANDEPA
ĐẠI SƯ THỨ 33 - TANTEPA
ĐẠI SƯ THỨ 34 - KUKKURIPA
ĐẠI SƯ THỨ 35 - KUCIPA
ĐẠI SƯ THỨ 36 - DHARMAPA
ĐẠI SƯ THỨ 37 - MAHIPA
ĐẠI SƯ THỨ 38 - ACINTA
ĐẠI SƯ THỨ 39 - BABHAHA
ĐẠI SƯ THỨ 40 - NALINAPA
ĐẠI SƯ THỨ 41 - BHUSUKU
ĐẠI SƯ THỨ 42 - INDRABHUTI
ĐẠI SƯ THỨ 43 - MEKOPA
ĐẠI SƯ THỨ 44 - KOTALIPA
ĐẠI SƯ THỨ 45 - KAMPARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 46 - JALANDHARA
ĐẠI SƯ THỨ 47 - RAHULA
ĐẠI SƯ THỨ 48 - DHARMAPA
ĐẠI SƯ THỨ 49 - DHOKARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 50 - MEDHINI
ĐẠI SƯ THỨ 51 - PANKAJAPA
ĐẠI SƯ THỨ 52 - GHANTAPA
ĐẠI SƯ THỨ 53 - JOGIPA
ĐẠI SƯ THỨ 54 - CELUKAPA
ĐẠI SƯ THỨ 55 - GODHURIPA
ĐẠI SƯ THỨ 56 - LUCIKAPA
ĐẠI SƯ THỨ 57 - NIRGUNAPA
ĐẠI SƯ THỨ 58 - JAYANADA
ĐẠI SƯ THỨ 59 - PACARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 60 - CAMPAKA
ĐẠI SƯ THỨ 61 - BHIKSANAPA
ĐẠI SƯ THỨ 62 - DHILIPA
ĐẠI SƯ THỨ 63 - KUMBHARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 64 - CARBARIPA
ĐẠI SƯ THỨ 65 - MANIBHADRA
ĐẠI SƯ THỨ 66 - MEKHALA
ĐẠI SƯ THỨ 67 - KANAKHALA
ĐẠI SƯ THỨ 68 - KILAKILAPA
ĐẠI SƯ THỨ 69 - KANTALIPA
ĐẠI SƯ THỨ 70 - DHAHULIPA
ĐẠI SƯ THỨ 71 - UDHILIPA
ĐẠI SƯ THỨ 72 - KAPALAPA
ĐẠI SƯ THỨ 73 - KIRAPALAPA
ĐẠI SƯ THỨ 74 - SAKARA
ĐẠI SƯ THỨ 75 - SARVABHAKSA
ĐẠI SƯ THỨ 76 - NAGABODHI
ĐẠI SƯ THỨ 77 - DARIKAPA
http://atoanmt.ucoz.com/load/truy_n_ph_t_giao/d_i_s_th_78_putalipa/6-1-0-279">ĐẠI SƯ THỨ 78 - PUTALIPA
ĐẠI SƯ THỨ 79 - UPANAHA
ĐẠI SƯ THỨ 80 - KOKILIPA
ĐẠI SƯ THỨ 81 - ANANGAPA
ĐẠI SƯ THỨ 82 - LAKSMINKARA
ĐẠI SƯ THỨ 83 - SAMUDRA
ĐẠI SƯ THỨ 84 - VYALIPA
TRUYỆN PHẬT GIÁO
1
2
3
4
5
THỂ LOẠI:
TRUYỆN PHẬT GIÁO
| CẬP NHẬT bởi:
atoanmt
Xem:
1096
| TẢI XUỐNG:
0
| ĐÁNH GIÁ:
5.0
/
1
Tổng-số Ý-kiến:
0